Doanh nghiệp EU “rộng cửa” đầu tư vào ngành chế biến thực phẩm Việt Nam
Với mối quan hệ thương mại chặt chẽ giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EU). Các doanh nghiệp châu Âu (EU) đang đón cơ hội đặc biệt thuận lợi để tham gia thị trường chế biến thực phẩm của Việt Nam.
I. Triển vọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam
Chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Được hưởng lợi từ đất đai màu mỡ và khí hậu thuận lợi, Việt Nam có lịch sử là nước xuất khẩu lương thực ròng. Năm 2022, ngành nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 53,22 tỉ USD, trong đó xuất siêu 8,5 tỉ USD.

- Tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu dùng: Việt Nam đang trở thành một nền kinh tế phát triển nhanh chóng, với mức tăng trưởng GDP ấn tượng và thu nhập của người dân tăng lên. Điều này đã tạo ra một nhu cầu ngày càng cao cho các sản phẩm chế biến thực phẩm đa dạng và chất lượng. Chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Được hưởng lợi từ đất đai màu mỡ và khí hậu thuận lợi, Việt Nam có lịch sử là nước xuất khẩu lương thực ròng. Năm 2022, ngành nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 53,22 tỉ USD, trong đó xuất siêu 8,5 tỉ USD.
>>Xem thêm Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI năm 2021 - Thị trường lớn và tiềm năng phát triển: Với dân số trên 95 triệu người, dân số ở độ tuổi lao động chiếm 40%, thị trường Việt Nam hứa hẹn mang lại một lượng khách hàng tiềm năng lớn cho các sản phẩm chế biến thực phẩm. Đặc biệt, tầng lớp trung lưu, thượng lưu tại Việt Nam đang tăng nhanh chóng, mở ra cơ hội cho các sản phẩm cao cấp
- Sự gia nhập vào các hiệp định thương mại tự do: Việt Nam đã tham gia vào một số hiệp định thương mại tự do quan trọng, bao gồm Hiệp định EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam). Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp EU đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam với các ưu đãi về thuế,….
- Tiềm năng nguồn nhân lực và tài nguyên: Việt Nam sở hữu lực lượng lao động trẻ, lành nghề, chi phí thuê lao động cạnh tranh. Ngoài ra Việt Nam còn sở hữu nguồn nguyên liệu sản xuất chất lượng, đa dạng, giá thành tốt.
II. Thuận lợi cho doanh nghiệp EU
Với những lợi thế sẵn có của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các chính sách thu hút đầu tư từ chính phủ, các doanh nghiệp EU hưởng nhiều lợi thế khi đầu tư vào Việt Nam.
Thứ nhất, Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) gần như xóa bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trong vòng 10 năm tới. Doanh nghiệp EU hưởng lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các quốc gia khác.
Thứ hai, thị trường Việt Nam đang “khát” các sản phẩm chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu sống ngày càng cao. Các thực phẩm được sản xuất theo dây chuyền và công nghệ hiện đại của châu Âu rất được ưa chuộng tại Việt Nam. Do đó các doanh nghiệp EU sản xuất tại Việt Nam sở hữu lợi thế cạnh tranh về giá so với các sản phẩm nhập khẩu.

Ảnh: SGVRG
Thứ ba, cơ sở hạ tầng chế biến thực phẩm được đầu tư đồng bộ, hiện đại. Xác định chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp đột phá, Việt Nam đầu tư hệ thống cơ sở sản hiện đại, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật khắc khe. Đặc biệt các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng gần các vùng nguyên liệu, gần các cửa khẩu, cảng, các tuyến đường huyết mạch. Điển hình là khu công nghiệp Phước Đông - Tây Ninh. Đây là khu công nghiệp lớn nhất tại Tây Ninh, sở hữu các nhà xưởng công suất lớn và hiện đại. KCN Phước Đông còn nằm gần vùng nguyên liệu sản xuất dồi dào như Bình Dương, Bình Phước, Tây Nguyên,… và nằm gần hệ thống cửa khẩu, thuận lợi xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia lân cận như Campuchia, Thái Lan,….
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam đang trở thành thỏi nam châm thu hút đầu tư nước ngoài. Tốc độ phát triển nhanh chóng và triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ cùng với các kế hoạch do Chính phủ hỗ trợ đang tạo ra một môi trường lí tưởng cho các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và doanh nghiệp EU nói riêng đầu tư vào Việt Nam.
Nguồn: Tham khảo https://laodong.vn
>> Xem thêm tin mới nhất về KCN tại TP.HCM
- Danh sách các khu công nghiệp tại TP.HCM cập nhật 2023
- Quy hoạch các trung tâm logistic, kho bãi lớn tại TP.HCM
- Vì sao nhà xưởng trong KCN thu hút các nhà đầu tư?
- Hồi hộp chờ kết quả gói thầu 35.000 tỷ sân bay Long Thành (05/08/2023)
- Hé lộ phối cảnh của 6 nút giao đường vành đai 3 TPHCM (04/07/2023)
- Ô tô điện mini "đột phá" thị trường xe điện Việt Nam (04/07/2023)
- Thêm một hãng ô tô điện khởi nghiệp tại Việt Nam, hợp tác với Đức (04/07/2023)
- Nhiều dự án nông nghiệp công nghệ cao “nghìn tỷ” đổ bộ vào Tây Ninh (29/06/2023)
- Tây Ninh đứng trước cơ hội lớn trở thành trung tâm xuất khẩu nông nghiệp bền vững (29/06/2023)
- Chính thức giảm 2% thuế VAT từ 01/07/2023 - Người dân và doanh nghiệp phấn khởi (29/06/2023)
- 3 dự án cao tốc trọng điểm sẽ thay đổi toàn bộ diện mạo Tây Ninh (23/06/2023)
- 6 cây cầu sẽ được xây dựng để kết nối Tây Ninh và Bình Dương (20/06/2023)
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ khởi công đường Vành đai 3 TPHCM (19/06/2023)
- Lộ diện phối cảnh đầu tiên của đường Vành Đai 3 TPHCM trước ngày khởi công (12/06/2023)
- Khu công nghiệp nào có khoảng cách ngắn nhất đến sân bay quốc tế Long Thành? (28/04/2023)
- KCN Phước Đông Tây Ninh phát huy lợi thế hạ tầng điện chất lượng cao (24/03/2023)
- Đại gia bán lẻ Thái Lan “rót” 1,45 tỷ USD vào Việt Nam (28/02/2023)
- Aeon Mall “rót” hàng trăm triệu USD xây dựng trung tâm thương mại tại Hóc Môn và Đồng Nai (28/02/2023)
- Đốc thúc tiến độ cao tốc TPHCM - Mộc Bài, gần 17.000 tỷ giai đoạn 1 (28/02/2023)
- Chủ tịch TPHCM khẳng định "kịp khởi công vành đai 3 trong tháng 6" (28/02/2023)
- Cao tốc TP.HCM - Mộc Bài được trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Tháng 7-2022 (06/07/2022)
- Ưu đãi thuế đối với dự án đầu tư mới trong KCN hiện nay (20/04/2022)
- Nhà xưởng KCN cho thuê sản xuất chế biến thực phẩm tại Củ Chi (15/04/2022)